Detroit Pistons lập kỷ lục buồn tại NBA với 27 trận thua liên tiếp
HLV Kim Sang-sik đã gây ngạc nhiên ở trận đội tuyển Việt Nam gặp Campuchia tối 19.3, khi tung ra đội hình mạnh nhất, với những gương mặt chủ chốt tạo nên chức vô địch AFF Cup 2024. "Hiện không có biến động trong đội hình, đồng thời các cầu thủ kinh nghiệm cũng thể hiện tốt", HLV Kim Sang-sik khẳng định.Có đúng một vị trí được thử nghiệm, đó là Triệu Việt Hưng trong vai trò hậu vệ trái. Nhưng, chỉ sau 27 phút, Việt Hưng rời sân. Cầu thủ sinh năm 1997 để lại một vài đường chuyền về, một quả tạt hỏng, một lần kèm người lỗi giúp đối thủ dễ dàng thoát xuống tạo cơ hội. "Việt Hưng không thể hiện được như lúc tập", HLV Kim Sang-sik đánh giá ngắn gọn. Ông không có nhiều điều để nói về học trò. Việt Hưng đã 28 tuổi, khó có thể tốt hơn được nữa. Cũng như nhiều tân binh khác, Việt Hưng được gọi lên tuyển để phục vụ cuộc cách tân của HLV Kim Sang-sik. Đội tuyển Việt Nam đã vô địch AFF Cup 2024, nhưng còn hai vấn đề lớn tồn đọng. Một là, đội quá phụ thuộc vào năng lực của Nguyễn Xuân Son, người sẽ vắng mặt trong 6 tháng tới. Hai là, đội tuyển Việt Nam chỉ chơi tốt ở thế phòng ngự phản công, thay vì có thể áp đặt thế trận và kiểm soát đối thủ.HLV Kim Sang-sik cần nhân tố mới, hoặc chí ít, là điều gì đó mới từ những người cũ. Về vế đầu tiên, chiến lược gia người Hàn Quốc quyết định thử nghiệm Việt Hưng và rút ra khỏi sân ngay khi học trò không đáp ứng yêu cầu. Đó là lời cảnh báo của ông Kim, rằng ông sẽ kiên nhẫn, nhưng sự chờ đợi chỉ dành cho người xứng đáng.Còn vế thứ hai, ông Kim chưa thể vui. Khi Văn Vĩ vào sân, đội tuyển Việt Nam đã đá với bộ khung mạnh nhất, chỉ thiếu Xuân Son. Cái thiếu tưởng như bình thường ấy, sau cùng lại trở thành rào cản khiến đội tuyển Việt Nam vất vả.Học trò ông Kim chỉ cầm được nhịp chơi trong hiệp 1, với những pha đánh biên có nét, khai thác tuyến hai cũng hiệu quả. Tuy nhiên sang hiệp 2, khi Campuchia không còn thu mình phòng ngự mà dồn lên gây áp lực, chính chủ nhà lại luống cuống. Trong khi Campuchia của HLV Koji Gyotoku có những pha đan bóng nhuần nhuyễn, sắc sảo, đặc biệt từ thời điểm chân sút nhập tịch Coulibaly vào sân, đội tuyển Việt Nam lại phối hợp rời rạc. Những tình huống đáng chú ý nhất đến từ phản công, hơn là dàn xếp tấn công bài bản, có chủ đích. Vắng Xuân Son, đội tuyển Việt Nam thiếu một mũi nhọn biết chắt chiu về cơ hội và dám xông pha về phía trước. Vắng Xuân Son, ông Kim cũng khuyết một cầu thủ với đôi vai vạm vỡ, có thể khiến hậu vệ đối thủ chùn chân. Nếu đá như trận này, thắng Lào cũng không phải chuyện đơn giản. Những trận giao hữu không đưa ra kết luận, nhưng thường có tính cảnh báo. Ví dụ, chẳng ai nói Thái Lan yếu, khi thầy trò HLV Masatada Ishii bị Lào cầm hòa ở trận giao hữu tháng 11.2024. Dù vậy, những thiếu sót của người Thái như khả năng tận dụng cơ hội hay kỷ luật phòng ngự sau cùng đã bị đối thủ khai thác triệt để ở AFF Cup 2024.HLV Kim Sang-sik đã nhìn thấy những "tín hiệu" đó. Ông nhiều lần bày tỏ sự tức giận xen lẫn lo lắng khi nhìn học trò xử lý bóng. Vài điều không tròn trịa ở AFF Cup, chẳng thể giải quyết trong một sớm một chiều.Việc sử dụng đội hình mạnh nhất trước Campuchia dường như cũng là ý đồ của HLV Kim Sang-sik. Ông muốn nhìn thấu rằng sau chức vô địch, dàn trụ cột đội tuyển Việt Nam sẽ chơi thế nào, còn khát vọng và mong muốn thay đổi không.Một trận đấu không nói lên nhiều điều, song khi đội tuyển Việt Nam vẽ lại bức tranh cũ, với những thiếu sót cũ, sự thay đổi có thể đến từ đâu? Từ cầu thủ là chắc chắn, bởi yêu cầu của ông Kim sẽ ngày càng cao, đòi hỏi các trụ cột phải nỗ lực bắt kịp. Những ai không đáp ứng sẽ bị gạt ra bên lề.Tuy nhiên, thầy Kim có lẽ cũng cần tính lại lực lượng. Con người trong tay ông lúc này chỉ có vậy. Bộ khung trụ cột chưa ổn định, các nhân tố dự bị thì "sáng tối" thất thường. Chọn cách đá nào phù hợp với con người hiện có là bài toán nan giải, mà đội tuyển Việt Nam chỉ còn vài ngày để tìm đáp án.Ưu, nhược Toyota Yaris Cross: Trang bị rất tốt nhưng rất tiếc
40 năm âm dương
Sốc visual khi sao Việt diện crochet tôn dáng đáng để học hỏi
Và để chứng minh sự lợi hại của những tính năng mới này, hãng xe Nhật Bản cùng nhà phân phối - Tập đoàn Tan Chong Quốc tế đã tổ chức buổi lái thử tại trường đua Pathum Thani (Thái Lan). Tại đây, các phóng viên sẽ trực tiếp cầm lái và trải nghiệm chiếc Forester mới, vượt qua những bài thử được tính toán, bố trí sát với thực tế nhất.
Ngày 18.3, Nestlé Việt Nam ra mắt NESTGEN 2025 - chương trình đào tạo trực tuyến kéo dài ba ngày (từ 18 - 20.3) dành cho các bạn trẻ Việt Nam tiếp cận kiến thức, rèn luyện kỹ năng với những chuyên gia, CEO những tập đoàn đa quốc gia, hàng đầu thế giới.Theo Nestlé Việt Nam, NESTGEN 2025 là chương trình học trực tuyến hoàn toàn miễn phí mang đến kiến thức chuyên sâu về 3 lĩnh vực trọng yếu như: Chuỗi cung ứng, Kỹ thuật và Vận hành, Phát triển bền vững.Điểm nhấn đặc biệt của chương trình chính là sự tham gia của các chuyên gia của các tập đoàn hàng đầu thế giới như: ông Nestor Finalo, Giám đốc Chuỗi cung ứng Nestlé khu vực Trung và Tây Phi; bà Hanae Eloufir, Giám đốc Chuỗi cung ứng khu vực Trung Đông, Bộ phận Sản phẩm Cao Cấp L'Oréal; ông Julian Neo, Giám đốc Điều hành Malaysia & Brunei (DHL)… Trong 3 ngày đào tạo trực tuyến, các chuyên gia đã chia sẻ góc nhìn về các xu hướng chiến lược, những cơ hội và thách thức của thị trường, từ đó giúp thế hệ trẻ Việt Nam định hướng sự nghiệp một cách chủ động và hiệu quả hơn.Đặc biệt, NESTGEN 2025 là chương trình đào tạo hoàn toàn miễn phí dành cho các bạn trẻ Việt Nam, không chỉ mang đến kiến thức chuyên sâu về 3 lĩnh vực trọng yếu như: Chuỗi cung ứng; Kỹ thuật và Vận hành; Phát triển bền vững, chương trình còn giúp những học viên mở rộng tư duy, cập nhật những xu hướng mới nhất và trang bị hành trang vững chắc cho sự nghiệp tương lai.Trong kỷ nguyên chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế và công nghệ, NESTGEN 2025 mang đến những bài giảng chuyên sâu từ các chuyên gia hàng đầu, đồng thời tạo cơ hội để học viên giao lưu, học hỏi từ chính những nhân vật đang định hình tương lai của các ngành công nghiệp mũi nhọn.Không chỉ là một khóa đào tạo, NESTGEN 2025 còn là một diễn đàn kết nối dành cho những bạn trẻ có cùng chí hướng. Những học viên hoàn thành chương trình này sẽ nhận được chứng chỉ e-learning miễn phí, giúp gia tăng giá trị hồ sơ cá nhân và tạo lợi thế cạnh tranh trong thị trường lao động ngày càng khắt khe.NESTGEN 2025 là chương trình kế thừa những giá trị cốt lõi từ các sáng kiến trước đây như: Nestlé Needs YOUth, Management Trainee, Nesternship và nhiều dự án hỗ trợ tài năng trẻ khác mà Nestlé đã triển khai trong suốt nhiều năm qua.Cam kết đồng hành cùng thế hệ trẻ trên con đường sự nghiệp, Nestlé không ngừng đổi mới và mở rộng các chương trình đào tạo, tạo điều kiện để các bạn trẻ tiếp cận tri thức, rèn luyện kỹ năng và phát triển bản thân trong một môi trường chuyên nghiệp, năng động.NESTGEN 2025 chính là một cột mốc mới trong hành trình này, tiếp tục khẳng định sứ mệnh của Nestlé trong việc kiến tạo một tương lai bền vững, nơi các tài năng trẻ được trao quyền để tỏa sáng.Cũng trong ngày 18.3, Nestlé Professional và iPOS.vn đã công bố báo cáo Thị trường kinh doanh Ẩm thực (F&B) tại Việt Nam năm 2024. Đây là dự án nghiên cứu chuyên sâu thường niên do iPOS.vn phối hợp cùng Công ty Nestlé Việt Nam thực hiện, dưới sự cố vấn và thẩm định dữ liệu bởi Công ty CP Nghiên cứu ngành và tư vấn Việt Nam (VIRAC).Báo cáo thị trường F&B Việt Nam năm 2024 được xây dựng từ nghiên cứu của 4.005 nhà hàng, café cùng 4.453 thực khách trên toàn quốc; kết hợp với nhiều nguồn dữ liệu thứ cấp của các đơn vị nghiên cứu thị trường uy tín; kết hợp phỏng vấn chuyên sâu gần 100 chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp F&B tại Việt Nam.Ông Lê Quang Long, đại diện Nestle Professional, chia sẻ Nestle Professional rất tự hào và hân hạnh được đồng hành cùng iPOS.vn trong việc thực hiện báo cáo thị trường F&B Việt Nam 2024, với mục tiêu cung cấp những cập nhật mới nhất về thị trường, sự thay đổi trong nhu cầu và khẩu vị của người tiêu dùng."Chúng tôi hy vọng báo cáo này sẽ hỗ trợ các đơn vị kinh doanh trong ngành F&B Việt Nam phát triển định hướng và tối ưu hóa hoạt động trong thời gian tới, chung tay cùng nhau phát triển thị trường F&B Việt Nam bền vững và thành công hơn nữa", ông Long nói.
'Thuyền và biển': Chắt lọc làm nên sự bất tử
Theo đó, Bộ Quốc phòng đã báo cáo Bộ Chính trị phương án tiếp tục điều chỉnh, sắp xếp tổ chức quân đội, trong đó điều chỉnh, sắp xếp lại một số cơ quan: sáp nhập Cục Tài chính, Cục KH-ĐT, Cục Kinh tế, tổ chức lại thành Cục Tài chính; sáp nhập Viện Chiến lược quốc phòng và Viện Lịch sử quân sự, tổ chức lại thành Viện Chiến lược và Lịch sử quốc phòng Việt Nam; sáp nhập Cục Bản đồ và Cục Tác chiến, tổ chức lại thành Cục Tác chiến; sáp nhập Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng và Cục Chính sách, tổ chức lại thành Cục Chính sách - xã hội.Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá, việc điều chỉnh tổ chức, lực lượng quân đội là tất yếu khách quan, phù hợp với thực tiễn, đồng thời thể hiện tư duy mới, tầm nhìn mới về điều chỉnh tổ chức lực lượng của quân đội, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.Bộ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu cấp ủy, chỉ huy các cấp và cán bộ, chiến sĩ, nhân viên nhận thức sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn về vị trí, ý nghĩa của việc sáp nhập, tổ chức lại các cơ quan; xác định quyết tâm, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; xây dựng cơ quan vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”, giữ vững và phát huy thành tích của các cơ quan, đơn vị trong thời gian qua.Đại tướng Phan Văn Giang đề nghị cấp ủy, chỉ huy các cấp làm tốt công tác tư tưởng, chính sách cho cán bộ, chiến sĩ, nhân viên sẵn sàng nhận và chấp hành nghiêm sự phân công, điều động của tổ chức; chủ động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kịp thời tham mưu đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết tốt công tác chính sách cho cán bộ, nhân viên, chiến sĩ...Trước đó, ngày 20.2, báo cáo với Chủ tịch nước Lương Cường, đại tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, cho biết quân đội đã điều chỉnh gần 2.900 tổ chức. Trong đó, giảm 1 tổng cục, 2 quân đoàn, 37 cấp cục và tương đương, gần 300 phòng. Đến hết năm 2024, tổ chức QĐND Việt Nam đã cơ bản tinh, gọn, mạnh, có cơ cấu tổ chức đồng bộ, hợp lý giữa các thành phần, lực lượng, vượt tiến độ 1 năm so với Nghị quyết số 05-NQ/TW đề ra.